MathYouLike MathYouLike
  • Toggle menubar
  • Toggle fullscreen
  • Toggle Search
  •    Sign up
  • QUESTIONS
  • TAGS
  • USERS
  • BADGES
  • ASK A QUESTION
  • BLOG
  • Profile
  • Activity
  • Summary
  • Answers
  • questions
Answers ( 14 )
  • See question detail

    \(\Rightarrow n+1⋮3;4;5;6\\ \Rightarrow n+1\in\left\{0;60;120;....\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-1;59;119;...\right\}\)

  • See question detail

    Phan Thanh Tinh Dao Trong Luan

  • See question detail

    I can't draw this triangle.

  • See question detail

    \(\left(x+3\right)^4-\left(x-3\right)^4-24x^3=108\\ \Rightarrow\left(\left(x+3\right)^2-\left(x-3\right)^2\right)\left(\left(x+3\right)^2+\left(x-3\right)^2\right)-24x^3=108\\ \Rightarrow12x.\left(\left(x^2+6x+9\right)-\left(x^2-6x+9\right)\right)-24x^3=108\\ \Rightarrow12x.12x-24x^3=108\\ \Rightarrow144x^2-24x^3=108\\ \Rightarrow24x^2\left(6-x\right)=108\\ \)

  • See question detail

    \(x^2+102=y^2\\ \Rightarrow y^2-x^2=102\\ \Rightarrow\left(y-x\right)\left(y+x\right)=102\\ \) 

  • See question detail

    \(P=12\left(5^2+1\right)\left(5^4+1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)\\ \Rightarrow2.P=\left(5^2-1\right)\left(5^2+1\right)\left(5^4+1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)\\ \Rightarrow2.P=\left(5^4-1\right)\left(5^4+1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)\\ =\left(5^8-1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)\\ =\left(5^{16}-1\right)\left(5^{16}+1\right)\\ =5^{32}-1\\ \Rightarrow P=\dfrac{5^{32}-1}{2}\)

  • See question detail

    4=22

    8=23

    10=2.5

    BCNN (4;8;10)=23.5=40

  • See question detail

    \(A=B\\ \Leftrightarrow4.225.3=20.m.5\\ \Leftrightarrow\left(4.5\right).5.27=20.m.5\\ \Leftrightarrow20.27.5=20.m.5\\ \Leftrightarrow m=27\)

  • See question detail

    The age of the younger sister is : (43-7):2=18 ( age ) 

    The age of the young sister in 7 years time is : 18+7=25 (age)

  • See question detail

    \(A=\dfrac{2}{4.5}+\dfrac{2}{5.6}+\dfrac{2}{6.7}+...+\dfrac{2}{15.16}\\ =2\left(\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+...+\dfrac{1}{15.16}\right)\\ =2\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+....+\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{16}\right)\\ =2\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{16}\right)\\ =\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{8}=\dfrac{3}{8}\)

  • See question detail

    Xin lỗi bạn nhé ; mình không biết dịch sang tiếng anh nên đành dùng tiếng việt vậy!!!

    c) Xét tam giác BDH và tam giác CDH ; có : 

    DB = DC ( D là trung điểm BC )

    Cạnh DH (chung)

    HB>HC (gt)

    => góc BDH > góc CDH ( tính chất hai tam giác có hai cặp cạnh bằng nhau ) 

    Tam giác HBC có đường trung tuyến HD ứng với cạnh huyền => DH=DB=DC 

    DH = DB => tam giác DHB cân tại D 

    => goc BHD = (180 độ - góc HDB )  : 2 

    TT : góc CHD =(180 độ - góc CDH ) :2 

    Mà góc HDB > góc CDH => góc BHD > góc CHD (đpcm)

  • See question detail

    \(A=n^3+5n=n^3-n+6n=n\left(n^2-1\right)+6n=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)+6n\)

    (n-1).n.(n+1) is the product of the 3 consecutive numbers ;so : (n-1).n.(n+1) divisible 6 

    => A divisible 6 (đpcm)

  • See question detail

    bạn Phan Thanh Tinh giải đúng nhưng mình thấy còn thiếu !! 

    Ta có  : \(\left\{{}\begin{matrix}f\left(-2\right)=4a-2b+c\\f\left(3\right)=9a+3b+c\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow f\left(-2\right)+f\left(3\right)=13a+b+2c=0\)

    Nếu 1 trong hai số hoặc cả hai số bằng 0 thì f(-2).f(3)=0

    Nếu cả hai số khác 0 thì hai f(-2_ và f(3) trái dấu => f(-2).f(3)<0 

    => đpcm 

  • See question detail

    Đề : Cho tam giác ABC cân tại A có đường cao BH ( H thuộc AC ) . D là trung điểm BC . Trên tia đối tia DH lấy M sao cho DM=DH. CMR : 

    a) tam giác BMD = tam giác CHD 

    b_ BC là tia phân giác góc ABM 

    c) Mình thấy hình như bạn viết bị sao ý ; bạn coi lại đề rồi gửi qua mình nhé !!

    Giải : 

    Xét tam giác BMD và tam giác CHD có : 

    DB = DC ( D là trung điểm BC )

    góc BDM= góc CDH ( đối đỉnh )

    DM=DH (gt)

    => tam giác BDM= tam giác CHD (c-g-c)

    b) Tam giác BDM = tam giác CHD (cmt) => góc DBM = góc C 

    Tam giác ABC cân tại A => góc ABC  = góc C 

    => góc DBM = góc ABC ( cùng bằng góc C )

    => BC là tia phân giác góc ABM 

    Câu c bạn xem lại đề nhé !!!

© HCEM 10.1.29.240
Crafted with by HCEM